top of page
  • Xóm Tranh Biện

Tập đoàn đa quốc gia: Người hùng hay kẻ xấu?


Bối cảnh


Dưới tác động mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã trở thành trọng tâm chính sách của nhiều quốc gia đang phát triển trong hàng chục năm qua. Kết quả là các tập đoàn đa quốc gia, từ chuỗi cửa hàng thể thao Nike tới những hãng công nghệ khổng lồ như Apple, xuất hiện tràn ngập ở những nước này. Từ đó, họ đã và đang dần trở thành những công xưởng lớn của thế giới với lợi thế về nhân công giá rẻ và hàng loạt chính sách ưu đãi từ chính phủ.


Nếu phải đặt một câu hỏi mở đầu cuộc tranh luận nảy lửa giữa người ủng hộ và kẻ phản đối toàn cầu hóa, có lẽ các tập đoàn đa quốc gia và ảnh hưởng của họ sẽ là trọng tâm của câu hỏi đó.


Vậy tập đoàn đa quốc gia là gì?


Hiểu đơn giản, TĐ ĐQG là một dạng tổ chức kinh doanh quy mô lớn có chi nhánh, cơ sở sản xuất hoặc các loại tài sản khác ở ít nhất một quốc gia mà không phải đất nước sở tại, nơi đặt trụ sở chính để theo dõi và điều hành các hoạt động sản xuất, buôn bán. Các tập đoàn đa quốc gia có quy mô lớn nhỏ khác nhau, đáng chú ý là các tập đoàn lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia.


Tìm hiểu thêm về khái niệm tập đoàn đa quốc gia:


Ảnh hưởng tích cực của các tập đoàn đa quốc gia


Với ngân sách to lớn, các tập đoàn đa quốc gia bơm nguồn đầu tư dồi dào vào nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển. Ngoài tiền bạc, các công ty này còn tạo nên nhiều việc làm mới ở những đất nước đó, đưa vào hàng hóa, công nghệ và dịch vụ mà trước đó chưa từng xuất hiện. Những lợi ích mà các tập đoàn này đem lại cho các nước như Việt Nam được cho là đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống cho nhiều người.


1. Nâng cao đời sống của người dân

1.1 Đáp ứng nhu cầu việc làm


1.2. Các tập đoàn đa quốc gia giúp xóa đói giảm nghèo?


1.3. Liệu các tập đoàn đa quốc gia có trả lương cao và có chế độ đãi ngộ nhân viên tốt hơn?


2. Chuyển giao công nghệ


3. Đào tạo nhân lực chất lượng cao


Ảnh hưởng tiêu cực thì sao?


Tuy nhiên, sự tác động của các tập đoàn này gặp phải không ít chỉ trích bởi những hành động gây tiêu cực tới các nền kinh tế, đặc biệt ở những nước đang phát triển:


1. Khai thác tài nguyên thiên nhiên đến kiệt quệ


2. Gây ra ô nhiễm nặng nề


3. Ngăn cản sự phát triển công nghệ của các công ty nội địa


4. Bóc lột và lợi dụng nguồn nhân công giá rẻ

Nhà máy Apple bóc lột công nhân Trung Quốc:


5. Ảnh hưởng tới chính sách


6. Trốn thuế và lấy đi dòng tiền đi khỏi đất nước sở tại


Đọc thêm

Để tìm hiểu thêm về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của những tập đoàn đa quốc gia tới các nước đang phát triển triển, Xóm khuyến khích các bạn nên đọc các bài nguyên cứu sau:

 

Với sự ảnh hưởng to lớn, những tập đoàn đa quốc gia là một chủ đề xuất hiện thường xuyên trong các kiến nghị tranh biện, đặc biệt ở các giải đấu lớn như WSDC, WUDC, AUDC,...


Debate motions:

  • This House believes that foreigners should not be allowed to own land in developing countries. (WSDC 2018 quarter-finals)

  • This house would break up Amazon.inc (WSDC 2019)

  • THBT multinational corporations should adhere to the labor standards set in their home countries (Helsinki Open 2019)

  • This House would impose restrictions on the opening of stores operated by large multinational retail chains (e.g. Tesco, Walmart) in order to protect local businesses. (WSDC 2017)

  • THW nationalize and provide public access to the Metadata being gathered by online multinational companies. (EUDC 2016)

Nguồn ảnh: Unsplash

 

Bài viết tương tự:

 

Like và subscribe để Xóm biết bạn muốn đọc thêm những bài viết tương tự nhé.

Theo dõi Xóm Tranh Biện tại: https://www.facebook.com/xom.tranh.bien

Về Xóm với chúng mình tại: https://www.facebook.com/groups/xomtranhbien

Gửi tâm sự cho chúng mình tại: xomtranhbien@gmail.com

4,100 views2 comments
69525918_956089271416585_446639616109104
bottom of page